Giải áp nội sọ là phương pháp điều trị quan trọng giúp cải thiện chức năng và tỷ lệ sống sót cho người bệnh đột quỵ, chấn thương sọ não.
Nhiều người có tâm lý chủ quan sau khi đã chích ngừa 2 mũi. Nhưng gần đây thành phố đã có người bệnh F0 tử vong dù đã chích ngừa đủ.
BS.CK2 Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng hướng dẫn các động tác tập phục hồi chức năng hậu COVID-19 và đưa ra “Phiếu lượng giá hoạt động chức năng hậu COVID-19” để người bệnh đánh giá trước và sau khi được tập.
Polyp ống tiêu hóa là gì? Nguyên nhân nào xuất hiện polyp ống tiêu hóa? Có nguy cơ dẫn đến ung thư hay không?... Những thắc mắc trên sẽ được TS. BS. Lê Thị Tuyết Phượng – Trưởng khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân 115 giải đáp qua chương trình tư vấn sau đây.
Sau chương trình tư vấn ghép sọ (phần 1), TTƯT.ThS.BS.CK2 Chu Tấn Sĩ tiếp tục giải đáp các vấn đề: động kinh sau ghép sọ, ghép sọ có ảnh hưởng tới thần kinh không, móp sọ thì phải làm sao?
Chấn thương sọ não được đánh giá trên thang điểm nào? Sau chấn thương sọ não, làm sao để cơ thể mau hồi phục và hạn chế các di chứng? Mời quý vị khán giả cùng theo dõi buổi tư vấn của ThS.BS.CK2 Chu Tấn Sĩ – Trưởng khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện Nhân dân 115 qua video sau.
Ghép sọ được tiến hành như thế nào? Phẫu thuật ghép sọ có ảnh hưởng trí nhớ hay không? Tại sao có trường hợp bị động kinh sau ghép sọ?...ThS.BS.CK2 Chu Tấn Sĩ - Trưởng khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Nhân Dân 115 sẽ giải đáp các thắc mắc của quý khán giả qua video sau.
Tại sao liệt dây thần kinh số 7 thường để lại di chứng đồng vận? Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể hồi phục hoàn toàn? Biểu hiện đồng vận có thể tái phát?,... tất cả đã được BS.CK2 Nguyễn Cao Viễn giải đáp ngay dưới đây. Mời quý bạn đọc cùng theo dõi!
Liệt mặt có rất nhiều nguyên nhân, tùy thuộc vào mỗi nguyên nhân sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Cụ thể là gì mời bạn đọc theo dõi phần tư vấn của BS.CK2 Nguyễn Cao Viễn - Phó khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Nhân dân 115.
Mất ngủ kèm đau đầu là hai triệu chứng thường đi liền với nhau, gây ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vậy làm sao để thoát khỏi tình trạng này? TS.BS Đinh Vinh Quang – Trưởng khoa Nội Thần kinh tổng quát, Bệnh viện Nhân dân 115 sẽ giải đáp qua video sau.
Hội chứng ống cổ tay có thể gặp ở người đi xe máy nhiều giờ trong ngày, người làm việc nội trợ, nhân viên văn phòng sử dụng máy tính... ThS.BS Nguyễn Văn Mỹ Anh sẽ hướng dẫn quý độc giả cách nhận biết và điều trị bệnh này, khi nào cần phẫu thuật, mức độ hồi phục ra sao...
Hội chứng ống cổ tay gây đau, tê bì và rối loạn chức năng của bàn tay. Bệnh rất dễ tái phát, vì vậy làm sao để phòng ngừa? Mời quý bạn đọc theo dõi phần trò chuyện của ThS.BS Nguyễn Văn Mỹ Anh - Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Nhân dân 115.
Nhiều người bị đi ngoài phân sống sau khi ăn món ăn lạ, ăn món ăn hè phố. Tuy nhiên cũng có những người ăn uống rất vệ sinh nhưng cũng bị đi ngoài phân sống. TS.BS Lê Thị Tuyết Phượng giải đáp về nguyên nhân gây ra tình trạng này và phương pháp điều trị.
Các loại thuốc tiêu hóa nào mà mỗi gia đình nên chuẩn bị sẵn trong dịp Tết? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chủ đề trên qua chương trình tư vấn với sự tham gia của TTƯT.TS.BS Lê Thị Tuyết Phượng – Trưởng khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân 115 sau đây.
Các chuyên gia cùng với báo Sức Khỏe & Đời Sống sẽ mang đến bạn những thông tin hữu ích và thiết thực nhất để bạn có một chế độ dinh dưỡng tốt, hệ tiêu hóa khỏe, tận hưởng những món ngon ngày xuân cho Tết vui rộn ràng.