Ngày 05/10/2024, tại Trung tâm Nghiên cứu và phát triển, Bệnh viện Nhân dân 115 đã diễn ra “Hội thảo những tiến bộ trong Nội soi siêu âm (EUS) và Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)”. Hội nghị là môi trường bổ ích cho bác sĩ ngoại khoa phát triển chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm và học tập.
“Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong điều trị và hồi sức tim mạch” là một trong những điểm nổi bật tại Hội nghị Tim mạch năm 2024 với chủ đề “Tim mạch học 2024 - Những điểm nổi bật” được tổ chức vào ngày 04/10/2024 tại Bệnh viện Nhân dân 115.
Khi mắc bệnh sởi hoặc nghi mắc sởi có cần cách ly không ? Câu trả lời là: Sởi là bệnh truyền nhiễm được xếp vào nhóm B và là bệnh truyền nhiễm phải cách ly
Bệnh sởi vô cùng nguy hiểm, không chỉ gây ra các triệu chứng cấp tính mà còn có thể gây viêm nhiễm thần kinh, rối loạn cơ, hệ vận động, ảnh hưởng lên nhiều cơ quan trên cơ thể.
Bạn cần cho trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi theo khuyến cáo. Mũi 1: 9 tháng tuổi (vắc xin sởi), mũi 2: 18 tháng tuổi (vắc xin sởi - rubella). Cho trẻ tiêm vắc xin ở Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố, Trung tâm Y tế, Trạm Y tế và các cơ sở tiêm chủng khác.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh nguy hiểm vì khả năng lây nhiễm cao, có thể gây dịch. Nếu không được chăm sóc đúng cách dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Cá là một món ăn rất tốt cho sức khỏe đây cũng là nguồn thực phẩm được dùng hằng ngày của người Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bệnh viện thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bị hóc xương gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và sinh hoạt.
Khi bị đứt gân gót, người bệnh có thể có cảm giác đau dữ dội, đột ngột ở vùng gân gót đứt và nghe tiếng “bốp", khó khăn hoặc không thể đứng nhón gót chân, sưng và bầm tím ở vùng gót chân, thậm chí có thể sờ thấy khoảng trống nơi gân bị đứt.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau cổ vai gáy và thường thì không chỉ có một nguyên nhân duy nhất vì đau là một cảm nhận phức tạp, tổng hợp của các phản ứng dẫn truyền thần kinh từ cơ quan tổn thương với các yếu tố cơ địa, môi trường việc làm.
Aspergillus là một loại nấm có thể dẫn đến nhiều bệnh nhiễm trùng, dị ứng tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch của vật chủ và cấu trúc phổi. Aspergillus spp. phổ biến rộng rãi trong môi trường ngoài trời (đất, vụn thực vật, …) và môi trường trong nhà, kể cả bệnh viện.
Những bữa tiệc chúc mừng và những chuyến du lịch thường làm tăng thêm chút “đậm đà” trong những ngày Tết, nhưng chúng cũng là nguyên nhân có thể làm gia tăng nguy cơ mắc một số bệnh.
Kháng kháng sinh (AMR) xảy ra khi vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng thay đổi theo thời gian và không còn đáp ứng với thuốc, làm cho nhiễm trùng khó điều trị hơn và làm tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong.
Theo các báo cáo mới đây Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hành vi ăn uống của chúng ta. Tuy nhiên, những thay đổi này không mang lại những điều tốt đẹp hơn.